Bộ Tài chính (Ủy ban Chứng khoán Nhà nước) hiện đang lấy ý kiến dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 156/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán.
Bộ Tài chính (Ủy ban Chứng khoán Nhà nước) hiện đang lấy ý kiến dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 156/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán (TTCK).
Thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) là xu hướng phát triển tất yếu trong bối cảnh của Cách mạng công nghiệp 4.0 tạo ra tác động đa chiều, vừa mang lại tiện ích cho người dân, vừa tạo đà tăng trưởng kinh tế và hỗ trợ thực hiện chiến lược tài chính toàn diện thông qua phổ cập dịch vụ tài chính - ngân hàng.
Việc quy hoạch thiết kế xây dựng “Hạ tầng thanh toán số quốc gia” đồng bộ, thống nhất, dùng chung là cần thiết. Việc này cho phép các tổ chức tài chính trong nước, quốc tế sử dụng hạ tầng mạng lưới rộng khắp của các đơn vị viễn thông để triển khai các dịch vụ cho người dân với chi phí thấp.
Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến cơ chế quản lý Quỹ bảo hiểm tiền gửi bao gồm: khuôn khổ pháp lý; đặc điểm của hệ thống tài chính; cơ chế giám sát, xử lý đổ vỡ… Bên cạnh đó cơ chế quản lý Quỹ bảo hiểm tiền gửi còn chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố nội tại.
Ngân hàng Nhà nước đã hoàn thiện dự thảo Nghị định về thanh toán không dùng tiền mặt (thay thế Nghị định số 110/2014/NĐ-CP) trong bối cảnh Chính phủ quyết tâm thúc đẩy chuyển đổi số, tạo các cơ chế khuyến khích thanh toán không dùng tiền mặt.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định phương thức đặt hàng đặc thù của NHNN đối với các cơ sở in, đúc, sản xuất tiền để thực hiện "in tiền giấy, giấy tờ có giá; sản xuất tiền kim loại".
Cầm cố tài sản là hình thức bảo đảm thực hiện nghĩa vụ phổ biến trong đời sống hàng ngày. Tuy nhiên, quy định pháp luật về xử lý tài sản trong giao dịch cầm cố tài sản đã phát sinh một số bất cập; từ đó, tạo nên những vướng mắc trong thực tiễn áp dụng pháp luật. Điều này gây tốn kém thời gian, chi phí các bên tham gia giao dịch.
Thị trường tài chính Việt Nam đang ngày càng phát triển và đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Hiện nay, thị trường tài chính Việt Nam đã cơ bản hình thành các bộ phận như thị trường tiền tệ, thị trường vốn, thị trường chứng khoán.
Mỗi năm, chỉ tính 4 ngân hàng thương mại Nhà nước đã chi trả các nhà mạng khoảng 1.300 tỷ đồng phí SMS. Dịch Covid-19 xảy đến, ngân hàng miễn, giảm mọi loại phí chia sẻ khốn khó với khách hàng nhưng nhà mạng không giảm đồng nào cho ngân hàng...