Thiếu hành lang pháp lý, cạnh tranh không lành mạnh, lẫn lộn thật giả, bị “bùng nợ”,... là những yếu tố khiến nhiều đơn vị cho vay ngang hàng (P2P Lending) phải thu hẹp hoạt động...
Ngân hàng Nhà nước đang lấy ý kiến dự thảo quy định về cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt.
Theo đánh giá của giới chuyên gia, sự phát triển mạnh mẽ của thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) đã mang lại nhiều lợi ích cho người dân cũng như góp phần ngăn ngừa dịch bệnh lây lan.
Đến với mỗi điểm giao dịch của quỹ tín dụng nhân dân hay ngân hàng thương mại, người gửi tiền đều sẽ thấy Chứng nhận tham gia Bảo hiểm tiền gửi ở những vị trí dễ nhận biết nhất.
NHNN Việt Nam lấy ý kiến của các đơn vị, tổ chức, cá nhân đối với Dự thảo Thông tư thay thế Thông tư số 01/2018/TT-NHNN ngày 26/01/2018 quy định về cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt.
Hiệp hội Ngân hàng nhận được công văn số 3640/NHNN-PC ngày 21/5/2021 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc tham gia ý kiến đối với dự thảo Thông tư quy định về giao dịch điện tử trong hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước.
Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước, cuối quý 1/2021, có hơn 104 triệu tài khoản thanh toán cá nhân tại các ngân hàng; số dư tài khoản thanh toán cá nhân đến ngày 31/3/2021 đã đạt 741.378 tỷ đồng, tăng 11,2% so với cuối năm 2020.
Luật Bảo hiểm tiền gửi là cơ sở pháp lý để triển khai các chính sách về bảo hiểm tiền gửi, qua đó bảo vệ tốt hơn quyền lợi người gửi tiền và góp phần duy trì sự ổn định của hệ thống các tổ chức tín dụng.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang lấy ý kiến cho sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2013/TT-NHNN ngày 31/12/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định về xác định, trích lập, quản lý và sử dụng khoản dự phòng rủi ro của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam lấy ý kiến của các đơn vị, tổ chức, cá nhân đối với Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư 39/2013/TT-NHNN quy định về xác định, trích lập, quản lý và sử dụng khoản dự phòng rủi ro của NHNN.